Molypden (Mo) Có vai trò rất quan trọng trong việc trao đổi nitơ và hình thành lục lạp, là thành phần của men khử nitrate và men nitrogenase. Thiếu Mo sẽ ức chế dinh dưỡng nitơ của cây. Thiếu Mo tương tự thiếu N, lá trưởng thành mất màu, sau đó có thể xuất hiện các đốm
Dinh dưỡng
Mangan (Mn)
Mangan (Mn) Là nguyên tố hoạt hóa rất nhiều men của các quá trình quang hợp, hô hấp và cố định nitơ phân tử, có vai trò xúc tác trong một số phản ứng men và chu trình sinh lý, kiểm soát oxy trong tế bào ở cây pha sáng và tối. Triệu chứng điển
Bo (B)
Bo (B) Tác động trực tiếp đến quá trình phân hóa tế bào, trao đổi hocmon, trao đổi N, nước và chất khoáng khác, ảnh hưởng rõ rệt nhất của B là tới mô phân sinh ở đỉnh sinh trưởng và quá trình phân hóa hoa, thụ phấn, thụ tinh, hình thành quả, tăng khả
Kẽm (Zn)
Kẽm (Zn) Tham gia hoạt hóa khoảng 70 men của các chu trình sinh lý, sinh hóa, đóng vai trò quan trọng trong quá trình tổng hợp acid nucleic và protein, tăng cường khả năng sử dụng phốtpho và nitơ trong cây. Thiếu Zn sẽ gây rối loạn trao đổi auxin nên ức chế sinh
Sắt (Fe)
Sắt (Fe) Vai trò quan trọng nhất của sắt là hoạt hóa các men của quá trình quang hợp và hô hấp, mặc dù không tham gia vào thành phần diệp lục nhưng có ảnh hưởng quyết định tới sự tổng hợp diệp lục trong cây. Hàm lượng sắt có quan hệ mật thiết đến
Đồng (Cu)
Đồng (Cu) Là nguyên tố hoạt hóa nhiều men của quá trình tổng hợp protein, axit nucleic và dinh dưỡng nitơ của cây, thành phần của nhiều men. Thiếu đồng thường xảy ra trên những vùng đất đầm lầy, ruộng lầy thụt, thiếu đồng làm mất màu xanh ở phần ngọn lá. Biểu hiện thiếu Cu
Lưu huỳnh (S)
Lưu huỳnh (S) Lưu huỳnh tham gia trong thành phần protein, axit amin, vitamin, có vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi lipit và sự hô hấp của cây. Triệu chứng thiếu S vàng lá như khi thiếu N, nhưng xuất hiện ở các lá non trước các lá trưởng thành và lá
Silic (Si)
Silic (Si) Si giúp cho lá mọc vươn thẳng, tạo điều kiện cho cây hấp thu ánh sáng tốt hơn, tăng khả năng quang hợp, tăng hiệu lực phân N. Tác dụng tương hỗ giữa Si với lượng P giúp cây hấp thu dinh dưỡng tốt hơn, cây tăng trưởng nhanh làm pha loãng nồng
Kali (K)
Kali (K) K rất quan trọng đối với nhóm cây chứa nhiều đường hay tinh bột. Khác với N và P, K không tham gia vào thành phần bất kỳ một hợp chất hữu cơ nào mà chỉ tồn tại dưới dạng ion trong dịch bào và một phần nhỏ kết hợp với chất hữu
Canxi (Ca)
Canxi (Ca) Ca có vai trò quan trọng trong việc hình thành tế bào, hình thành các mô cơ quan của cây, là thành phần quan trọng trong vách tế bào, giữ cho thành tế bào được vững chắc giúp cây tăng trưởng khỏe mạnh, hạn chế sâu bệnh, duy trì cân bằng anion-cation trong